0911.536.678

Chiến lược CRM là gì? Cách để duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng

Chiến lược CRM là một trong chiến lược kinh doanh của SEO doanh nghiệp. Giúp cho doanh nghiệp cải thiện, xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài bền vững. Yếu tố lựa chọn chiến lược CRM là một trong những yếu tố rất quan trọng. Doanh nghiệp cần quan tâm. Việc xây dựng hệ thống CRM đòi hỏi doanh nghiệp cần hiểu rõ đặc điểm của tệp khách hàng. Mời bạn tìm hiểu bài viết dưới đây.

1. Chiến lược CRM là gì?

Chiến lược CRM là hệ thống chiến lược xây dựng quản lý quan hệ khách hàng. Doanh nghiệp nào cũng cần tìm hiểu để phát triển kinh doanh. Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận, giao tiếp khách hàng hiệu quả hơn và có hệ thống hơn.

Data cơ sở dữ liệu CRM bao gồm những thông tin khách hàng (tên, ngày sinh, địa chỉ, nhu cầu, đặc điểm, các vấn đề khác…) nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.

Dữ liệu CRM sẽ liên quan đến bộ phận Sale, kinh doanh, marketing.

2. Chiến lược CRM mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp

Mục đích chiến lược kết hợp CRM là tập trung, nâng cao quản trị quan hệ thông tin khách hàng với doanh nghiệp. 9 lợi ích mang lại cho doanh nghiệp như sau:

  • Hoàn thiện quy trình kinh doanh cho doanh nghiệp
  • Thiết lập data cơ sở dữ liệu thông tin của khách hàng
  • Xử lý hiệu quả tối ưu thông tin khách hàng
  • Liên tục cập nhật và chia sẻ thông tin chính xác
  • Báo cáo hiệu quả công việc chuẩn xác, linh hoạt theo ngay, tháng, quý, năm
  • Giải quyết các về tồn đọng của khách hàng về doanh nghiệp
  • Tiết kiệm chi phí quản lý, nhân viên, thời gian và gia tăng lợi nhuận
  • Phát triển hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp
  • Hỗ trợ quản lý thông qua việc phân tích và thống kê hiện đại.

>> Xem thêm Phần mềm CRM là gì?

3. Các bước xây dựng chiến lược CRM để doanh nghiệp phát triển

3.1. Thông tin và thực hiện cam kết toàn diện

Chiến lược CRM liên quan đến những bộ phận: tài chính, bán hàng, sản xuất, phân phối, tiếp thị…CRM sử dụng triệt để những phản hồi của các bộ phận trong quá trình xây dựng. Mỗi bộ phận cung cấp tất cả thông tin phát triển kinh doanh. Mục tiêu cuối cùng của các bộ phận là cùng thực hiện cam kết toàn diện về việc xây ra chiến lược CRM phù hợp cho doanh nghiệp mình.

Mời các bạn tham khảo chiến lược CRM toàn diện

mo-hinh-chien-luoc-crm

3.2. Xây dựng đội dự án chuyên nghiệp

Bước tiếp theo phát triển chiến lược CRM là xây nên đội dự án thực hiện chất lượng và có giá trị cao. Nghĩa là mỗi một thành viên trong đội dự án cần có nhiều kinh nghiệm, làm việc tâm huyết và chuyên nghiệp. Mỗi một thành viên là chìa khóa quan trọng ảnh hưởng đến thành bại xây dựng chiến lược. Các thành viên sẽ chịu trách nhiệm thông tin tất cả chi tiết và lợi ích có liên quan đến nghiệp vụ CRM.

a/ Bộ phận Quản lý, cấp cao

Có trách nhiệm trong việc động viên, quản lý từng giai đoạn phát triển chiến lược. Bộ phận cấp cao sẽ xác nhận lại một lần nữa về quy trình kinh doanh và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Điều này giúp các công ty phần mềm quản lý khách hàng Việt Nam xây dựng nên chiến lược CRM chuẩn và phù hợp cho doanh nghiệp.

b/ Bộ phận kỹ thuật

Bộ phận kỹ thuật đóng góp hữu ích trong việc xây dựng và quản lý ứng dụng phần mềm. Xác định khả năng tương thích của CRM với các tính năng phần mềm hiện có. Từ đây giúp cho cty phần mềm CRM có cái nhìn tổng quan hơn việc tương thích phần mềm CRM với những phần mềm quản lý khác đã có trong doanh nghiệp. Từ đó đơn vị phần mềm đưa ra rủi ro, giải pháp, kế hoạch đỡ tốn thời gian và triển khai cho doanh nghiệp.

c/ Kinh doanh và Marketing

Đơn vị cung cấp phần mềm thu thập tất cả quy trình bộ phận kinh doanh, Sale, Marketing. Từ đó xây nên chiến lược kinh doanh CRM phù hợp cho doanh nghiệp. Công ty phần mềm sẽ thu thập:

  • Phân tích ngành nghề của doanh nghiệp
  • Phân tích tệp khách hàng: doanh nghiệp phục vụ đối tượng khách hàng nào, tuổi,…
  • Quan tâm về đặc điểm và phân khúc khách hàng
  • Chiến lược thị trường sản phẩm: doanh nghiệp xác định chiến lược sản phẩn và thị trường của mình theo các tiêu chí khách hàng hay khách hàng mới…Mỗi kiểu chiến lược khác nhau sẽ đưa ra những quyết và cách thức giao tiếp khác nhau. Dựa trên yếu tố này, đơn vị phần mềm xây dựng ra chiến lược CRM phù hợp cho doanh nghiệp.
  • Chiến lược quảng cáo (marketing) kết hợp với tool CRM: Doanh nghiệp cần thực hiện marketing theo kiểu nào. Nếu xác định được phân khách hàng thì lựa chọn chiến lược là gì…Từ đó đơn vị phần mềm sẽ xây ra chiến lược CRM Marketing phù hợp cho doanh nghiệp. Ví dụ có những doanh nghiệp chiến lược marketing nguồn khách hàng là Facebook. Vậy nên CRM sẽ tích hợp với Facebook. Tự động lấy dữ liệu data từ Facebook về tool CRM.

Các bước phát triển chiến lược kết hợp với phòng kinh doanh, sale, marketing

Bộ phận kinh doanh – Marketing là người dùng cuối của hệ thống CRM. Ứng dụng chiến lược CRM thành công khi nhận những phản hồi hiệu quả từ người dùng cuối. Người dùng cuối có trách nhiệm phản hồi đúng, kịp thời những hạn chế khó khăn của chương trình để đơn vị cung cấp phần mềm hoàn thiện hệt hống CRM.

d/ Tài chính

Sau khi hình thành nên chiến lược CRM. Doanh nghiệp luôn cân nhắc tài chính khi thực hiện. Các chuyên gia tài chính sẽ cung cấp các phân tích hiệu quả, đánh giá động, chi phí, chi phí ước tính toàn bộ dự án.

 

—————————————

LONGPHATCRMĐơn vị tiên phong tư vấn và triển khai phần mềm CRM Online chuyên sâu cho doanh nghiệp trên nền suitecrm tại Việt Nam.

Để được tư vấn miễn phí và tìm hiểu thêm thông tin chi tiết, bạn hãy gọi đến: HOTLINE: 0911.536.678

Bạn vui lòng đăng ký dùng ngay hôm nay, để được trải nghiệm miễn phí đầy đủ những tính năng phần mềm CRM.

 

>> Bài viết liên quan:

 

 

Có thể bạn quan tâm

    DÙNG THỬ CRM 14 NGÀY MIỄN PHÍ